Thứ bảy, ngày 23-11-2024, 07:07 (GMT +7)
(+84) 024 3971 3500
Hành trình nguồn cội
Lần đầu tiên về lại Việt Nam sau gần 8 năm sống cùng mẹ nuôi người Ireland, bé Kahlia dễ thương phấn khích với điều kỳ lạ khi thấy đâu đâu cũng là xe máy. Cô bé gốc Việt đã có những ngày khó quên khi đoàn tụ cùng mẹ ruột và gia đình ở TP.HCM.
Daniel Nguyễn Hoài Tiến sinh ra và lớn lên tại quận Cam (California, Mỹ) trong một gia đình gốc Việt, nhưng anh không có nhiều cơ hội tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ khi còn nhỏ. Bước ngoặt đến với Daniel vào thời điểm anh tham gia khóa học tiếng Việt tại Đại học California, San Diego. "Đó là bước ngoặt đầu tiên để tôi khám phá ngôn ngữ của cội nguồn mình", Daniel chia sẻ.
Ở tuổi 50, bà Odile Dussart, một luật sư người Pháp gốc Việt, vẫn không thôi khát khao tìm lại mẹ ruột. Đó là một trong những lý do khiến bà quyết định cùng chồng về VN sinh sống.
Niềm khao khát tìm mẹ ruột ở TP.HCM luôn hiện diện trong tâm trí của chị Rose Mai Robin (27 tuổi), một giáo viên người Pháp. Phía sau hành trình tìm mẹ của Rose, là câu chuyện xúc động.
Chủ đề của Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) toàn thế giới lần thứ tư đã chạm vào trái tim của nhiều người Việt xa Tổ quốc. Bởi vậy, dù khoảng cách bao xa, họ vẫn trở về với khát vọng được chung tay phát triển đất nước phồn vinh, bình đẳng và ngang tầm quốc tế.
Cụ bà Phạm Thị Biên (95 tuổi, quê xã Kỳ Thọ, H.Kỳ Anh, Hà Tĩnh) và em gái ruột 85 tuổi nước mắt chảy dài vượt hơn 1.200 cây số vào Bà Rịa - Vũng Tàu tìm được được cha khi ông đang yên nghỉ tại nghĩa trang.
Đó là tên gọi giản dị cho chuyến đi đặc biệt của thiếu nhi kiều bào tại Hàn Quốc – những em nhỏ hầu hết đang sinh sống ở quê cha, nay được về thăm quê mẹ trong những cảm xúc bỡ ngỡ, mới mẻ và xúc động.
Tối ngày 28/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, thanh niên, sinh viên kiều bào chính thức kết thúc chuyến hành trình kéo dài 16 ngày đi dọc đất nước. Những cảm xúc vui mừng, tiếc nuối đan xen đã thể hiện rõ trên khuôn mặt của các kiều bào trẻ.
Bay về Việt Nam chứng kiến cuộc đoàn tụ của cô gái Pháp Kim Hoa Gouguet với gia đình ruột sau 30 năm, ông Guillaume Barthélémy, nhà báo người Pháp nói rằng có nhiều điều ông 'không tưởng tượng được'.
Ngày 27/7, sau chuyến hành trình dài dọc đất nước từ Bắc vào Nam, điểm tham quan cuối cùng của các thanh niên, sinh viên kiều bào tham dự Trại hè Việt Nam 2024 chính là Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, một trong những công trình ngầm vĩ đại nhất của Việt Nam thế kỷ XX.
Vào 9 giờ ngày 28.7 tới đây, buổi tọa đàm và ra mắt sách Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) với tác giả - tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly sẽ diễn ra tại Đường sách TP.HCM.
Phần lớn doanh nghiệp Hàn Quốc muốn tuyển lao động Việt Nam
Giải bóng đá kết nối cộng đồng người Việt tại miền Nam nước Đức
Gánh bánh mì ‘đậm vị tình yêu’ của chàng trai Cuba và cô gái Việt
Loạt món Việt áp đảo danh sách món ngon nấu từ gạo ngon nhất Đông Nam Á
Lao động trẻ trở về từ nước ngoài được các doanh nghiệp chào đón
Đơn vị thực hiện: Báo Phụ nữ Việt Nam
Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 11/GP-TTĐT Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 14 tháng 02 năm 2015.
Chịu trách nhiệm nội dung: Bà Nguyễn Thị Thục Hạnh
PNVNNUOCNGOAI không chịu trách nhiệm về những liên kết mở rộng
pnvnnuocngoai@gmail.com
47 Hàng Chuối - Hà Nội - Việt Nam
© 2014, Bản quyền thuộc về Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam