|
|
Các doanh nghiệp nhỏ tại Cuba có thể sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội, thanh toán trực tuyến có trụ sở tại Mỹ. (Nguồn: FIU) |
Ngày 28/5, Bộ Tài chính Mỹ công bố những thay đổi về quy định kiểm soát tài sản Cuba, qua đó cho phép hỗ trợ nhiều hơn cho các doanh nghiệp tư nhân của đảo quốc Caribe tiếp cận các dịch vụ trực tuyến tại Mỹ.
Những thay đổi nêu trên nằm trong cam kết bị trì hoãn lâu nay của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden về việc hỗ trợ các doanh nghiệp Cuba.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết những thay đổi này nhằm hỗ trợ người dân Cuba, bao gồm các doanh nhân độc lập thuộc khu vực tư nhân, tạo điều kiện cho việc gửi tiền và thanh toán giao dịch trong khu vực này.
Kể từ ngày 28/5, các doanh nhân Cuba có thể “mở, duy trì và sử dụng từ xa tài khoản ngân hàng Mỹ thông qua nền tảng thanh toán trực tuyến để thực hiện các giao dịch được ủy quyền” từ Mỹ, Cuba hoặc bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ tại Cuba hiện có thể sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội, thanh toán trực tuyến có trụ sở tại Mỹ, các trang web, hội nghị truyền hình và dịch vụ xác thực mà trước đây không truy cập được.
Tuy nhiên, các biện pháp nới lỏng sẽ không được áp dụng đối với các thành viên Chính phủ Cuba và sỹ quan trong lực lượng quân đội nước này.
Phản ứng trước động thái trên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cuba Bruno Rodríguez nhận định các biện pháp nới lỏng “rất hạn chế” và “không đảo ngược được tác động tàn khốc và bóp nghẹt kinh tế đối với các gia đình Cuba thông qua việc áp dụng biện pháp bao vây cấm vận và đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố."
Ngoại trưởng Cuba cho rằng quyết định của Mỹ nhằm “tạo ra sự chia rẽ trong xã hội Cuba."
Phát biểu tại họp báo cùng ngày, bà Johana Tablada de la Torre - Vụ Phó phụ trách các vấn đề liên quan tới Mỹ của Bộ Ngoại giao Cuba, khẳng định Cuba sẽ không cản trở các biện pháp dành cho khu vực tư nhân.
Tuy nhiên, bà Tablada nhấn mạnh rằng các biện pháp của Mỹ “không chạm tới” nội dung cốt lõi của việc bao vây cấm vận./.
Ngày 28/5, Bộ Tài chính Mỹ công bố những thay đổi về quy định kiểm soát tài sản Cuba, qua đó cho phép hỗ trợ nhiều hơn cho các doanh nghiệp tư nhân của đảo quốc Caribe tiếp cận các dịch vụ trực tuyến tại Mỹ.
Những thay đổi nêu trên nằm trong cam kết bị trì hoãn lâu nay của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden về việc hỗ trợ các doanh nghiệp Cuba.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết những thay đổi này nhằm hỗ trợ người dân Cuba, bao gồm các doanh nhân độc lập thuộc khu vực tư nhân, tạo điều kiện cho việc gửi tiền và thanh toán giao dịch trong khu vực này.
Kể từ ngày 28/5, các doanh nhân Cuba có thể “mở, duy trì và sử dụng từ xa tài khoản ngân hàng Mỹ thông qua nền tảng thanh toán trực tuyến để thực hiện các giao dịch được ủy quyền” từ Mỹ, Cuba hoặc bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ tại Cuba hiện có thể sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội, thanh toán trực tuyến có trụ sở tại Mỹ, các trang web, hội nghị truyền hình và dịch vụ xác thực mà trước đây không truy cập được.
Tuy nhiên, các biện pháp nới lỏng sẽ không được áp dụng đối với các thành viên Chính phủ Cuba và sỹ quan trong lực lượng quân đội nước này.
Phản ứng trước động thái trên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cuba Bruno Rodríguez nhận định các biện pháp nới lỏng “rất hạn chế” và “không đảo ngược được tác động tàn khốc và bóp nghẹt kinh tế đối với các gia đình Cuba thông qua việc áp dụng biện pháp bao vây cấm vận và đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố."
Ngoại trưởng Cuba cho rằng quyết định của Mỹ nhằm “tạo ra sự chia rẽ trong xã hội Cuba."
Phát biểu tại họp báo cùng ngày, bà Johana Tablada de la Torre - Vụ Phó phụ trách các vấn đề liên quan tới Mỹ của Bộ Ngoại giao Cuba, khẳng định Cuba sẽ không cản trở các biện pháp dành cho khu vực tư nhân.
Tuy nhiên, bà Tablada nhấn mạnh rằng các biện pháp của Mỹ “không chạm tới” nội dung cốt lõi của việc bao vây cấm vận./.
Theo tính toán của NASDA, nếu không có lệnh bao vây cấm vận, trao đổi nông nghiệp giữa Mỹ và Cuba có thể đạt khoảng 1 tỷ USD/năm thay vì mức 250 triệu USD như hiện nay.
Ngày 28/5, Bộ Tài chính Mỹ công bố những thay đổi về quy định kiểm soát tài sản Cuba, qua đó cho phép hỗ trợ nhiều hơn cho các doanh nghiệp tư nhân của đảo quốc Caribe tiếp cận các dịch vụ trực tuyến tại Mỹ.
Những thay đổi nêu trên nằm trong cam kết bị trì hoãn lâu nay của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden về việc hỗ trợ các doanh nghiệp Cuba.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết những thay đổi này nhằm hỗ trợ người dân Cuba, bao gồm các doanh nhân độc lập thuộc khu vực tư nhân, tạo điều kiện cho việc gửi tiền và thanh toán giao dịch trong khu vực này.
Kể từ ngày 28/5, các doanh nhân Cuba có thể “mở, duy trì và sử dụng từ xa tài khoản ngân hàng Mỹ thông qua nền tảng thanh toán trực tuyến để thực hiện các giao dịch được ủy quyền” từ Mỹ, Cuba hoặc bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ tại Cuba hiện có thể sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội, thanh toán trực tuyến có trụ sở tại Mỹ, các trang web, hội nghị truyền hình và dịch vụ xác thực mà trước đây không truy cập được.
Tuy nhiên, các biện pháp nới lỏng sẽ không được áp dụng đối với các thành viên Chính phủ Cuba và sỹ quan trong lực lượng quân đội nước này.
Phản ứng trước động thái trên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cuba Bruno Rodríguez nhận định các biện pháp nới lỏng “rất hạn chế” và “không đảo ngược được tác động tàn khốc và bóp nghẹt kinh tế đối với các gia đình Cuba thông qua việc áp dụng biện pháp bao vây cấm vận và đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố."
Ngoại trưởng Cuba cho rằng quyết định của Mỹ nhằm “tạo ra sự chia rẽ trong xã hội Cuba."
Phát biểu tại họp báo cùng ngày, bà Johana Tablada de la Torre - Vụ Phó phụ trách các vấn đề liên quan tới Mỹ của Bộ Ngoại giao Cuba, khẳng định Cuba sẽ không cản trở các biện pháp dành cho khu vực tư nhân.
Tuy nhiên, bà Tablada nhấn mạnh rằng các biện pháp của Mỹ “không chạm tới” nội dung cốt lõi của việc bao vây cấm vận./.
Theo tính toán của NASDA, nếu không có lệnh bao vây cấm vận, trao đổi nông nghiệp giữa Mỹ và Cuba có thể đạt khoảng 1 tỷ USD/năm thay vì mức 250 triệu USD như hiện nay.
Ngày 28/5, Bộ Tài chính Mỹ công bố những thay đổi về quy định kiểm soát tài sản Cuba, qua đó cho phép hỗ trợ nhiều hơn cho các doanh nghiệp tư nhân của đảo quốc Caribe tiếp cận các dịch vụ trực tuyến tại Mỹ.
Những thay đổi nêu trên nằm trong cam kết bị trì hoãn lâu nay của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden về việc hỗ trợ các doanh nghiệp Cuba.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết những thay đổi này nhằm hỗ trợ người dân Cuba, bao gồm các doanh nhân độc lập thuộc khu vực tư nhân, tạo điều kiện cho việc gửi tiền và thanh toán giao dịch trong khu vực này.
Kể từ ngày 28/5, các doanh nhân Cuba có thể “mở, duy trì và sử dụng từ xa tài khoản ngân hàng Mỹ thông qua nền tảng thanh toán trực tuyến để thực hiện các giao dịch được ủy quyền” từ Mỹ, Cuba hoặc bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.
Ngoài ra, các doanh nghiệp nhỏ tại Cuba hiện có thể sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội, thanh toán trực tuyến có trụ sở tại Mỹ, các trang web, hội nghị truyền hình và dịch vụ xác thực mà trước đây không truy cập được.
Tuy nhiên, các biện pháp nới lỏng sẽ không được áp dụng đối với các thành viên Chính phủ Cuba và sỹ quan trong lực lượng quân đội nước này.
Phản ứng trước động thái trên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cuba Bruno Rodríguez nhận định các biện pháp nới lỏng “rất hạn chế” và “không đảo ngược được tác động tàn khốc và bóp nghẹt kinh tế đối với các gia đình Cuba thông qua việc áp dụng biện pháp bao vây cấm vận và đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố."
Ngoại trưởng Cuba cho rằng quyết định của Mỹ nhằm “tạo ra sự chia rẽ trong xã hội Cuba."
Phát biểu tại họp báo cùng ngày, bà Johana Tablada de la Torre - Vụ Phó phụ trách các vấn đề liên quan tới Mỹ của Bộ Ngoại giao Cuba, khẳng định Cuba sẽ không cản trở các biện pháp dành cho khu vực tư nhân.
Tuy nhiên, bà Tablada nhấn mạnh rằng các biện pháp của Mỹ “không chạm tới” nội dung cốt lõi của việc bao vây cấm vận./.
Theo tính toán của NASDA, nếu không có lệnh bao vây cấm vận, trao đổi nông nghiệp giữa Mỹ và Cuba có thể đạt khoảng 1 tỷ USD/năm thay vì mức 250 triệu USD như hiện nay.