Thứ ba, ngày 07-02-2023, 02:28 (GMT +7)
(+84) 024 3971 3500
An toàn lao động
Bản ghi nhớ về tuyển dụng, việc làm và hồi hương lao động giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Malaysia quy định một số nội dung liên quan việc đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc tại Malaysia.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, ngày 29/1, Đoàn công tác của Trung tâm lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội do Giám đốc Trung tâm Đặng Huy Hồng dẫn đầu, cùng Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Hàn Quốc, Văn phòng quản lý lao động EPS đã có buổi thăm và làm việc với Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài tại Ansan.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) vừa thông tin một số nội dung cần lưu ý đối với các doanh nghiệp dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đối với thị trường Malaysia.
Sổ tay sức khỏe cho người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc được nhóm kỹ thuật sức khỏe người di cư Việt Nam (MHWG) soạn thảo và thiết kế dành cho người lao động Việt Nam di cư đang làm việc tại Hàn Quốc hoặc những người sẽ đến Hàn Quốc làm việc.
“Sổ tay sức khỏe cho người lao động Việt Nam làm việc tại Nhật Bản” do Nhóm Công tác Y tế Di cư (MHWG) tại Việt Nam xuất bản.
Mỗi năm Việt Nam đưa hàng trăm nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài. Bên cạnh những kết quả tích cực, đâu đó vẫn có trường hợp lao động gặp phải rủi ro, phát sinh các vấn đề tranh chấp.
Thực tập sinh và lao động bán thời gian người nước ngoài tại Nhật Bản, trong đó có nhiều người Việt, vừa thành lập một liên đoàn lao động để có được quyền thương lượng lớn hơn với chủ sử dụng lao động của họ.
Thông tin trên được đưa ra tại buổi giới thiệu cuốn Sổ tay sức khoẻ cho người Việt Nam làm việc ở hai nước Nhật Bản và Hàn Quốc tới các doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài do Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức ngày 29/11 tại Hà Nội.
Văn phòng quản lý lao động Việt Nam theo chương trình EFS tại Hàn Quốc và Trung tâm phúc lợi người nước ngoài thành phố Gwangju, Hàn Quốc tổ chức buổi gặp mặt, tư vấn pháp luật lao động EFS Việt Nam.
Các quốc gia cần bảo vệ nữ lao động di cư tốt hơn thông qua quá trình lập pháp, đẩy mạnh hỗ trợ lao động di cư là nữ giới để đảm bảo công bằng và bảo vệ họ khỏi các rủi ro như xâm hại hay lạm dụng
Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam và Hàn Quốc, cung cấp thông tin chính xác với người lao động và chính quyền địa phương
10 học bổng tốt nhất tại Pháp năm 2023 không nên bỏ qua
Hương sắc Xuân Việt tỏa muôn phương!
Thông tin mới nhất về thị trường lao động Malaysia
Guinea Xích đạo lần đầu tiên trong lịch sử có nữ Thủ tướng
Thảo mộc Việt chăm sóc cho phụ nữ Việt
Đơn vị thực hiện: Báo Phụ nữ Việt Nam
Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 11/GP-TTĐT Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 14 tháng 02 năm 2015.
Chịu trách nhiệm nội dung: Bà Nguyễn Thị Thục Hạnh
PNVNNUOCNGOAI không chịu trách nhiệm về những liên kết mở rộng
pnvnnuocngoai@gmail.com
47 Hàng Chuối - Hà Nội - Việt Nam
© 2014, Bản quyền thuộc về Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam