Thứ bảy, ngày 23-11-2024, 10:23 (GMT +7)
(+84) 024 3971 3500
Học Tiếng Việt
Những lớp học tiếng Việt tại Lào không chỉ là nơi gìn giữ tiếng mẹ đẻ cho cộng đồng người Việt xa xứ, mà còn là nhịp cầu văn hóa, giúp người Việt và người Lào thêm gần gũi. Đằng sau mỗi con chữ là nỗ lực không ngừng nghỉ của những người gieo chữ, mang trong mình sứ mệnh vun đắp tình hữu nghị hai dân tộc.
Chiều 20/11, vòng chung kết cuộc thi nói tiếng Việt bậc đại học đã diễn ra tại trường Đại học Srinakharinwirot, thu hút sự quan tâm đông đảo của sinh viên Thái Lan và những người yêu Việt Nam.
Tổng Thư ký Hội Người Việt Nam tại Thụy Sĩ cho rằng việc thành lập và phát triển trường Bình Minh là cách để quảng bá tiếng Việt và văn hóa Việt cho thế hệ mai sau.
“Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2024”, cô bé Trần Vũ Hạnh My (8 tuổi) ở thành phố Tokyo, Nhật Bản, luôn mong ước được trở thành giáo viên song ngữ, vừa dạy tiếng Nhật cho các bạn Việt Nam vừa dạy tiếng Việt cho các bạn Nhật.
Ngày 9/11, tại trường Liebigschule, thành phố Frankfurt am Main, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam đã tổ chức Lễ khai giảng lớp tiếng Việt dành cho học sinh người Việt, gốc Việt đang sinh sống và học tập tại Frankfurt và các vùng phụ cận.
Nhiều năm qua ở đất nước Chùa Tháp, những lớp học tiếng Việt đã trở thành điểm tựa cho con em Việt kiều. Những bài học không chỉ dạy chữ mà còn trao truyền văn hóa và cội nguồn, giúp các em tự hào về bản sắc dân tộc, vững bước vào tương lai.
Ngoài Đề án “Ngày tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2023-2030”; nhiều bộ, ban ngành, tỉnh, thành trên cả nước cũng có các hoạt động để tôn vinh và phát triển tiếng Việt tại các nước.
"Đỗ" không phải "Đố", "Quằn quại" không phải "Quan quại"... những khoảnh khắc đáng yêu này xuất hiện trong các video TikTok và YouTube của Liliya Kholodova (Nga). Các video này đã thu hút hàng chục nghìn lượt xem và chia sẻ, trở thành biểu tượng sống động về sự gắn kết văn hóa, lan tỏa tình yêu ngôn ngữ Việt Nam vượt qua biên giới.
Tiếng Việt không chỉ là một phương tiện giao tiếp, mà còn là sợi dây vô hình gắn kết những người con xa xứ với cội nguồn, giúp họ tìm lại ký ức, bản sắc và tình yêu quê hương giữa những thay đổi của cuộc sống.
Lanny Phetnion, Giảng viên Khoa tiếng Việt, Đại học Quốc gia Lào xuất sắc đạt danh hiệu Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2024. Đây là người nước ngoài đầu tiên đạt danh hiệu Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài với sứ mệnh quảng bá văn hóa, truyền cảm hứng, tạo động lực trong giảng dạy, học tập và sử dụng tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và trong bạn bè quốc tế.
Tiếng Việt đang trở thành môn học tại nhiều trường quốc tế. Ngôn ngữ này không chỉ dành cho cộng đồng người Việt năm châu mà còn thu hút sự quan tâm của bạn bè quốc tế, góp phần quảng bá sự giàu đẹp của tiếng Việt và văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Phần lớn doanh nghiệp Hàn Quốc muốn tuyển lao động Việt Nam
Giải bóng đá kết nối cộng đồng người Việt tại miền Nam nước Đức
Gánh bánh mì ‘đậm vị tình yêu’ của chàng trai Cuba và cô gái Việt
Loạt món Việt áp đảo danh sách món ngon nấu từ gạo ngon nhất Đông Nam Á
Lao động trẻ trở về từ nước ngoài được các doanh nghiệp chào đón
Đơn vị thực hiện: Báo Phụ nữ Việt Nam
Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 11/GP-TTĐT Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 14 tháng 02 năm 2015.
Chịu trách nhiệm nội dung: Bà Nguyễn Thị Thục Hạnh
PNVNNUOCNGOAI không chịu trách nhiệm về những liên kết mở rộng
pnvnnuocngoai@gmail.com
47 Hàng Chuối - Hà Nội - Việt Nam
© 2014, Bản quyền thuộc về Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam